In ecological systems, past states can influence present states and this has been termed "ecological memory" - Trong các hệ sinh thái, các trạng thái trong quá khứ có thể ảnh hưởng đến các trạng thái hiện tại và điều này được gọi là "ký ức sinh thái".
Tôi nghe câu định nghĩa này trong buổi seminar về Ecological memory ở trường, nó làm tôi nghĩ đến nhiều thứ. Người ta lấy ví dụ về cánh rừng xảy ra đám cháy từng phần, sau một thời gian dài cây cối sẽ mọc trở lại tốt tươi nhưng giữa các phần không bị cháy và bị cháy thì cây cối mọc lên có sự khác nhau, có loài được kích thích hơn, có loài khó khăn hơn. Đám cháy qua lâu rồi đã không bị biến mất sạch dấu vết và nằm lại mãi trong lịch sử của cánh rừng.
Thuyết nhân quả của Phật giáo phần nào có thể liên hệ ở đây tuy người ta thường dùng thuyết này để nói đến số phận từng con người, đã làm điều gì thiện ác đã gánh nghiệp quả ra sao. Nếu không nói tới mục đích cảnh báo răn dạy mà chỉ ở góc độ quan sát thì đối tượng con người trong vấn đề này cũng rất thú vị. Gương mặt của một phụ nữ đứng tuổi có thể bộc lộ đời sống hạnh phúc hoặc đau khổ trước đó, kết quả của một mối tình đầu có thể thay đổi rất nhiều cuộc đời một con người...
Ký ức sinh thái là một khái niệm thuộc sinh thái học dùng trong nghiên cứu các hệ sinh thái trong tự nhiên, nghĩ miên man thế nào tôi lại liên hệ khái niêm này với xã hội con người. Con người trong xã hội ảnh hưởng chủ yếu bởi quá trình giáo dục từ nhỏ đến lớn, môi trường sống, môi trường thông tin, các mối quan hệ... Con người từ những cái tích lũy được lại tác động ngược trở lại xã hội, nhớ đến lời Bác Hồ, Bác đã nói một câu đúc kết rất hay: "Vì lợi ích mười năm phải trồng cây, vì lợi ích trăm năm phải trồng người." Đọc báo mới nhớ ra ngày mai 21-6 là ngày nhà báo Việt nam, tự nhiên lại nghĩ ảnh hưởng của báo chí thông tin một chiều lên xã hội có lẽ cũng rất lâu dài.
By the way, xin chúc mừng các nhà báo Việt nam nhân dịp 21-6!
***
8 nhận xét:
Em thích bài này quá chị à, dù em thì đã mất lòng tin với báo chí nước ta. Hic
Em ơi đừng nản lòng tin, các nhà báo chắc vẫn mong đợi một sự kiểm duyệt bớt khắt khe hơn để thông tin mà họ cung cấp cho người đọc được đa dạng hơn.
Cái câu kia không phải của bác í đâu chị ạ :)
Ô, vậy à.
Em muốn hỏi chị một ít về thực vật cổ đại cách đây khoảng 20.000 năm ở VN (văn hoá Hoà Bình). Có những loại nào còn đến bây giờ hay có họ hàng với nó không chị :D
Mà chị cho em xin địa chỉ email vào địa chỉ này đi ^^
emailhoangtung@gmail.com
@Tung H: Em có thể xem bản đồ thảm thực vật cách đây 20.000 năm ở bài báo này:
http://www.ncdc.noaa.gov/paleo/pubs/ray2001/ray_adams_2001.pdf
Phần bản đồ và bảng ở cuối bài báo. Em xem sẽ thấy Việt nam nằm trong khu vực có các loại thảm thực vật được phân loại gồm loại 1 (rừng nhiệt đới), loại 2 (rừng (có khí hậu) gió mùa hoặc khô) và loại 10 (rừng nhiệt đới vùng núi), chi tiết về ba loại trên em xem ở bảng 1.
Ở trang này có so sánh khí hậu và thực vật thời đấy và bây giờ, không nói rõ Việt nam nhưng có thể xem ở khu vực gần cận, chị copy lại những đoạn cần lưu ý:
http://www.esd.ornl.gov/projects/qen/nercEURASIA.html
The climate across Indian and south Asia generally seems to have been much more arid than present. Geomorphological indicators from the landmass of India suggest dune mobility in the north-west (Bryason & Swain 1981), and greatly reduced river flow in north-central India during the span of time that covered the full glacial (Williams & Clarke 1984). Offshore indicators of salinity (due to runoff from the land) suggest that LGM aridity was substantially greater than at present. Indicators of upwelling intensity in the Indian Ocean suggest that the summer monsoon was much weaker than present at the LGM, but reaching its weakest at around 15,800 - 12,500 14C years ago, that is 17,800-13,800 calibrated or 'real' years ago (Zonneveld et al. 1997).
In the rainforest zone of Indo-China and Indonesia, there are signs that aridity greatly reduced the forest cover during this period. Although forest cover in the tropical mountains of Indonesia remained intact (though with a 1000m-lower treeline due to cooling) (Stuijts et al. 1988), at a lower elevation site on Java that now receives abundant rainfall, the rainforest vegetation was reduced to dry scrub (S. van der Kaars & R. Dam ). There are also various rather poorly dated indicators of loss of forest cover and savanna or scrub expansion elsewhere in the region. The only relatively well-dated site from Thailand (Loeffler et al. 1984) suggests greatly reduced river flows and sand-dune activity in the dry seasonal river beds. MS submitted for publication 1994). It is possible that a decrease in rainfall occurred at higher elevations, but the rainfall is so great there anyway that the decrease produced almost no change in the vegetation. Lowered sea levels would have exposed a large landmass, linking most of islands of the region. It is likely that aridity in the centre of the landmass - due to isolation from moist ocean winds - would have given a dry grassland or scrub vegetation.
http://www.esd.ornl.gov/projects/qen/new_eurasia.html
Indo-China and Malesia. There is little information from Indo-China and Malaysia in general. The records which do exist are often ambiguously dated.
Drier conditions in Thailand. Morley & Flenley (1983) refer to undated pollen evidence for pine forest occurring in the present rainforest areas of Thailand and Malaysia, which they suggest as possibly being of LGM age. In the lower Mun river basin, north eastern Thailand, there is loosely dated geomorphological evidence of widespread desiccation associated with aeolian activity and an increase in ground water salinity after 20,000 years ago (Loeffler et al. 1984). The aeolian activity does not seem to have been sufficient to form true dune systems, but riverine sands and silts were blown as sand sheets and loess layers onto the slopes and uplands surrounding the Mun River. Loeffler et al. note that savanna species occur in pollen-bearing cores further south, but they do not state how much further south or what sources they are referring to.
It is interesting also to note that a deep sea core (Core 35-5) taken at 7N, 112E shows a much higher terrigenous sedimentation rate during the LGM (correlated by oxygen isotopes) than the Holocene. This has been ascribed to aridity and sparser vegetation cover on the tropical land area to the west (southern Indo-China and Malaysia) allowing greater riverine erosion (Broecker et al. 1988). Wang & Sun (1994) suggest that in fact this increase in sedimentation might have been due to the extension of land area with the sea level fall (bringing the river mouths out closer to the core site), rather than an increase in aridity.
Cam on chi nhieu :D
Đăng nhận xét